• Khảo sát về chiến lược đọc hiểu của người Việt Nam học tiếng Nhật bằng hệ thống “Eye camera” Chú trọng đến chiến lược sử dụng kiến thức về âm Hán Việt trong đọc hiểu

    Khảo sát về chiến lược đọc hiểu của người Việt Nam học tiếng Nhật bằng hệ thống “Eye camera” Chú trọng đến chiến lược sử dụng kiến thức về âm Hán Việt trong đọc hiểu

    Qua so sánh cách đọc văn bản của ba nhóm đối tượng là người Việt Nam học tiếng Nhật, người nước ngoài khác học tiếng Nhật và người bản ngữ tiếng Nhật, tác giả tìm hiểu về những đặc trưng trong việc sử dụng các chiến lược đọc hiểu của người Việt Nam. Ðồng thời, tác giả cũng so sánh sự tương quan giữa việc sử dụng các chiến...

     10 p lhu 28/11/2021 95 0

  • Vài thể hiện của từ ở tiếng Việt so sánh với tiếng Nhật

    Vài thể hiện của từ ở tiếng Việt so sánh với tiếng Nhật

    Bài viết bàn đến sự thể hiện từ ở (chỉ nơi chốn) so sánh với tiếng Nhật nhằm giúp cho các sinh viên nói tiếng Nhật dễ dàng hơn trong khi học tiếng Việt. Để bảo đảm tính khách quan, đa số các ví dụ dẫn trong bài viết được trích lại từ các giáo trình dạy tiếng Việt và giáo trình dạy tiếng Nhật (sách song ngữ). Mời các bạn cùng xem và tham...

     8 p lhu 28/11/2021 143 0

  • Thơ Haiku Nhật Bản trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông

    Thơ Haiku Nhật Bản trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông

    Thơ haiku là một thể thơ truyền thống của người Nhật với 17 âm tiết, chia 3 dòng theo quy tắc 5/7/5. Haiku có sức hấp dẫn mạnh mẽ đối với bạn đọc văn chương thế giới và đã được đưa vào giảng dạy, nghiên cứu ở nhiều cấp học. Ở Việt Nam, chương trình Ngữ Văn lớp 10 xây dựng bài học về thơ haiku, giới thiệu 2 nhà thơ tiêu biểu là Matsuo...

     6 p lhu 28/11/2021 72 0

  • Ý nghĩa và cách dùng cặp động từ đồng nghĩa (Omou)/(Kangaeru) trong tiếng Nhật

    Ý nghĩa và cách dùng cặp động từ đồng nghĩa (Omou)/(Kangaeru) trong tiếng Nhật

    Trong bài viết này, dựa trên một số nhận định về ý nghĩa và cấu trúc sử dụng của “omou” và “kanngaeru”, với tư liệu khảo sát là một số tiểu thuyết nổi tiếng của nhà văn Nastume Souseki - một đại văn hào của nền văn học cận đại Nhật Bản, tác giả tiến hành khảo sát và phân tích để chỉ ra một cách cụ thể những điểm giống và...

     7 p lhu 28/11/2021 88 0

  • Phương pháp giáo dục trẻ trong tác phẩm “Totto chan bên cửa sổ” và bài học kinh nghiệm cho phụ huynh Việt Nam

    Phương pháp giáo dục trẻ trong tác phẩm “Totto chan bên cửa sổ” và bài học kinh nghiệm cho phụ huynh Việt Nam

    Những phương pháp giáo dục trẻ được kể trong “Totto-chan bên cửa sổ” với bối cảnh xã hội nước Nhật vào thời gian đầu thế chiến thứ II nhưng đến nay vẫn còn nguyên giá trị giáo dục. Những bài học đó ngày nay vẫn được áp dụng rất hiệu quả ở Nhật Bản và ngày càng cho thấy nhiều mặt tích cực. Xét về mặt địa lý, văn hóa Nhật Bản...

     5 p lhu 28/11/2021 81 0

  • Nhạc tính trong thơ haiku của Matsuo Basho

    Nhạc tính trong thơ haiku của Matsuo Basho

    Matsuo Basho là nhà thơ haiku lỗi lạc của đất nước Nhật Bản. Thơ haiku của ông rất giàu nhạc tính. Sự giàu có của nhạc tính trong thơ haiku Basho biểu hiện ở các sắc thái cảm xúc, tâm trạng của nhà thơ và cách sử dụng từ tượng thanh, cách tổ chức ngôn ngữ chặt chẽ, sinh động của chủ thể sáng tạo như: Điệp từ, điệp lại câu thơ trong toàn...

     10 p lhu 28/11/2021 81 0

  • Mỹ cảm hiện sinh - từ văn hóa đến văn học Nhật Bản

    Mỹ cảm hiện sinh - từ văn hóa đến văn học Nhật Bản

    Trong văn hóa Nhật nói chung và văn chương Nhật nói riêng, hiện sinh không chỉ được nhìn nhận là một dạng cảm thức thuộc về triết học hiện sinh đơn thuần mà còn có thể được xem là thứ mỹ cảm độc đáo, đặc trưng. Bởi bên cạnh việc ý thức về lẽ hiện tồn của con người một cách sâu sắc, văn học Nhật Bản còn thấm đẫm tinh thần ưu nhã.

     9 p lhu 28/11/2021 87 0

  • Văn học di dân Nhật Bản trong bối cảnh toàn cầu hóa

    Văn học di dân Nhật Bản trong bối cảnh toàn cầu hóa

    Cho đến thời điểm gần đây nhất, khái niệm “văn học Nhật Bản” gần như chỉ dành cho những tác phẩm được sáng tác và xuất bản trên đất Nhật, bởi người Nhật thuần chủng. Tuy nhiên, cùng với việc phát triển xã hội và bối cảnh toàn cầu hóa, biên giới văn chương cũng được xét lại. Văn học di dân Nhật Bản dần có một vị trí nhất...

     6 p lhu 28/11/2021 80 0

  • Một số vấn đề chung về vay mượn từ vựng và khái quát về từ mượn Hán trong tiếng Nhật

    Một số vấn đề chung về vay mượn từ vựng và khái quát về từ mượn Hán trong tiếng Nhật

    Bài báo trình bày nội dung chính những lí thuyết cơ bản về hiện tượng vay mượn từ vựng nói chung và hiện tượng vay mượn yếu tố Hán trong tiếng Nhật nói riêng. Vay mượn từ vựng là phương thức phổ biến để bổ sung vốn từ trong các ngôn ngữ trên thế giới, là “một hiện tượng ngôn ngữ học xã hội” nên hiện tượng này “luôn chịu tác...

     11 p lhu 28/11/2021 113 1

  • Motif kì ảo trong Nhật Bản linh dị kí của Keikai

    Motif kì ảo trong Nhật Bản linh dị kí của Keikai

    Nhật Bản linh dị kí, tên thường gọi là Linh dị kí, tên đầy đủ là Nhật Bản quốc hiện báo thiện ác linh dị kí (Nihonkoku gempozenaku ryoiki) là tập truyện cổ Phật giáo đầu tiên, viết bằng chữ Hán của Nhật Bản. Đây là một tác phẩm nổi tiếng trong kho tàng văn học cổ điển Nhật Bản, phản ánh nhiều mặt của nền văn hóa Nhật Bản thời trung...

     6 p lhu 28/11/2021 34 0

  • Ảnh hưởng văn hóa nhật trong văn học qua các biểu tượng trong tiểu thuyết cố đô của Kawabata

    Ảnh hưởng văn hóa nhật trong văn học qua các biểu tượng trong tiểu thuyết cố đô của Kawabata

    Bài viết nhằm tìm hiểu những biểu hiện của yếu tố văn hóa Nhật Bản trong tiểu thuyết Cố đô của Kawabata thông qua các biểu tượng nổi bật: “cố đô”, “kimono”, “hoa anh đào”. Xuất phát từ quan niệm sáng tác nghệ thuật và mong muốn kiến tạo các giá trị văn hóa thông qua hệ thống biểu tượng của nhà văn, nên việc lựa chọn và giải mã...

     10 p lhu 28/11/2021 78 0

  • Kết cấu nhân vật trong bộ ba tiểu thuyết Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Cố đô của Yasunari Kawabata

    Kết cấu nhân vật trong bộ ba tiểu thuyết Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Cố đô của Yasunari Kawabata

    Lựa chọn và phối hợp một cách linh hoạt thủ pháp mờ hóa, quan hệ bổ sung, quan hệ đối chiếu, tương phản, bút pháp kì ảo, bút pháp hiện thực để xây dựng kiểu nhân vật: Người nam - người lữ khách lang thang đi tìm cái đẹp và người phụ nữ – hiện thân của cái đẹp trong bộ ba tiểu thuyết được giải thưởng Nobel văn học, Y.Kawabata đã thể...

     6 p lhu 28/11/2021 37 0

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=lhu