• Tài liệu Kỳ thi đánh giá kỹ năng đặc định về chăm sóc: Phần 1

    Tài liệu Kỳ thi đánh giá kỹ năng đặc định về chăm sóc: Phần 1

    Tài liệu "Kỳ thi đánh giá kỹ năng đặc định về chăm sóc" phần 1 trình bày các nội dung về các nội dung chính sau: Cơ bản về chăm sóc; Cấu trúc của tinh thần và cơ thể. Tiếng Nhật về chăm sóc được thiết kế để giúp người học tự nhiên hiểu sâu hơn về tiếng Nhật bằng cách giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

     98 p lhu 26/04/2022 94 0

  • 360 Câu đàm thoại tiếng Nhật trong mua sắm: Phần 2

    360 Câu đàm thoại tiếng Nhật trong mua sắm: Phần 2

    Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "360 câu đàm thoại tiếng Nhật mua sắm" tiếp tục trình bày các nội dung về giao tiếp tiếng Nhật khi đi mua thực phẩm, đi mua quần áo và giày dép, giải trí. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

     51 p lhu 24/02/2022 128 0

  • 360 Câu đàm thoại tiếng Nhật trong mua sắm: Phần 1

    360 Câu đàm thoại tiếng Nhật trong mua sắm: Phần 1

    Tài liệu "360 câu đàm thoại tiếng Nhật mua sắm" phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Giao tiếp tại ngân hàng, tiệm giặt ủi, tại nhà hàng. Với cách diễn đạt súc tích cùng với hình ảnh minh học rõ ràng, hi vọng quyển sách này sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.

     39 p lhu 24/02/2022 128 0

  • Từ việc dịch tác phẩm văn học Nhật Bản, suy nghĩ về việc dạy và học văn học Nhật Bản ở Việt Nam hiện nay

    Từ việc dịch tác phẩm văn học Nhật Bản, suy nghĩ về việc dạy và học văn học Nhật Bản ở Việt Nam hiện nay

    Qua bài viết của các tác giả vừa là nhà nghiên cứu Nhật Bản, vừa là giảng viên của các trường đại học, chúng ta có thể thấy rõ hơn tình hình giảng dạy và nghiên cứu văn học Nhật Bản ở một số trường đại học của Việt Nam hiện nay.

     15 p lhu 28/11/2021 177 1

  • Con người cô đơn trong thơ Haiku

    Con người cô đơn trong thơ Haiku

    Mục tiêu nghiên cứu của bài viết này là cung cấp đến các bạn cái nhìn toàn diện và sâu sắc hơn về nội dung và nghệ thuật thơ của Haiku.

     7 p lhu 28/11/2021 120 0

  • Cảm thức vô thường trong tiểu thuyết ngàn cánh hạc của Yasunari Kawabata

    Cảm thức vô thường trong tiểu thuyết ngàn cánh hạc của Yasunari Kawabata

    Vô thường là quan niệm của Phật giáo về một dòng chảy biến dịch không ngừng của mọi sự vật, hiện tượng trên thế gian. Cảm thức này, người Nhật gọi là Mujôkan, đã ảnh hưởng sâu sắc đến quan niệm nghệ thuật của nhà văn nổi tiếng - Kawabata Yasunari.

     6 p lhu 28/11/2021 107 0

  • Khảo sát về chiến lược đọc hiểu của người Việt Nam học tiếng Nhật bằng hệ thống “Eye camera” Chú trọng đến chiến lược sử dụng kiến thức về âm Hán Việt trong đọc hiểu

    Khảo sát về chiến lược đọc hiểu của người Việt Nam học tiếng Nhật bằng hệ thống “Eye camera” Chú trọng đến chiến lược sử dụng kiến thức về âm Hán Việt trong đọc hiểu

    Qua so sánh cách đọc văn bản của ba nhóm đối tượng là người Việt Nam học tiếng Nhật, người nước ngoài khác học tiếng Nhật và người bản ngữ tiếng Nhật, tác giả tìm hiểu về những đặc trưng trong việc sử dụng các chiến lược đọc hiểu của người Việt Nam. Ðồng thời, tác giả cũng so sánh sự tương quan giữa việc sử dụng các chiến...

     10 p lhu 28/11/2021 93 0

  • Vài thể hiện của từ ở tiếng Việt so sánh với tiếng Nhật

    Vài thể hiện của từ ở tiếng Việt so sánh với tiếng Nhật

    Bài viết bàn đến sự thể hiện từ ở (chỉ nơi chốn) so sánh với tiếng Nhật nhằm giúp cho các sinh viên nói tiếng Nhật dễ dàng hơn trong khi học tiếng Việt. Để bảo đảm tính khách quan, đa số các ví dụ dẫn trong bài viết được trích lại từ các giáo trình dạy tiếng Việt và giáo trình dạy tiếng Nhật (sách song ngữ). Mời các bạn cùng xem và tham...

     8 p lhu 28/11/2021 140 0

  • Thơ Haiku Nhật Bản trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông

    Thơ Haiku Nhật Bản trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông

    Thơ haiku là một thể thơ truyền thống của người Nhật với 17 âm tiết, chia 3 dòng theo quy tắc 5/7/5. Haiku có sức hấp dẫn mạnh mẽ đối với bạn đọc văn chương thế giới và đã được đưa vào giảng dạy, nghiên cứu ở nhiều cấp học. Ở Việt Nam, chương trình Ngữ Văn lớp 10 xây dựng bài học về thơ haiku, giới thiệu 2 nhà thơ tiêu biểu là Matsuo...

     6 p lhu 28/11/2021 70 0

  • Ý nghĩa và cách dùng cặp động từ đồng nghĩa (Omou)/(Kangaeru) trong tiếng Nhật

    Ý nghĩa và cách dùng cặp động từ đồng nghĩa (Omou)/(Kangaeru) trong tiếng Nhật

    Trong bài viết này, dựa trên một số nhận định về ý nghĩa và cấu trúc sử dụng của “omou” và “kanngaeru”, với tư liệu khảo sát là một số tiểu thuyết nổi tiếng của nhà văn Nastume Souseki - một đại văn hào của nền văn học cận đại Nhật Bản, tác giả tiến hành khảo sát và phân tích để chỉ ra một cách cụ thể những điểm giống và...

     7 p lhu 28/11/2021 85 0

  • Phương pháp giáo dục trẻ trong tác phẩm “Totto chan bên cửa sổ” và bài học kinh nghiệm cho phụ huynh Việt Nam

    Phương pháp giáo dục trẻ trong tác phẩm “Totto chan bên cửa sổ” và bài học kinh nghiệm cho phụ huynh Việt Nam

    Những phương pháp giáo dục trẻ được kể trong “Totto-chan bên cửa sổ” với bối cảnh xã hội nước Nhật vào thời gian đầu thế chiến thứ II nhưng đến nay vẫn còn nguyên giá trị giáo dục. Những bài học đó ngày nay vẫn được áp dụng rất hiệu quả ở Nhật Bản và ngày càng cho thấy nhiều mặt tích cực. Xét về mặt địa lý, văn hóa Nhật Bản...

     5 p lhu 28/11/2021 77 0

  • Nhạc tính trong thơ haiku của Matsuo Basho

    Nhạc tính trong thơ haiku của Matsuo Basho

    Matsuo Basho là nhà thơ haiku lỗi lạc của đất nước Nhật Bản. Thơ haiku của ông rất giàu nhạc tính. Sự giàu có của nhạc tính trong thơ haiku Basho biểu hiện ở các sắc thái cảm xúc, tâm trạng của nhà thơ và cách sử dụng từ tượng thanh, cách tổ chức ngôn ngữ chặt chẽ, sinh động của chủ thể sáng tạo như: Điệp từ, điệp lại câu thơ trong toàn...

     10 p lhu 28/11/2021 78 0

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=lhu
getDocumentFilter3 strKey=LIBTAILIEU2_LIST_FILTERlhu268076808vi