Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Kết quả 1-12 trong khoảng 156
Nghiên cứu "Chiết xuất và tối ưu hóa hoạt tính chống oxy hóa của cao chiết lá Đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms) với sự hỗ trợ của vi sóng" khảo sát hàm lượng phenolic tổng (TPC), hàm lượng flavonoid tổng (TFC) và hoạt tính chống oxy hóa in vitro của cao chiết từ lá Đinh lăng bằng phương pháp hỗ trợ vi sóng.
8 p lhu 27/02/2024 27 0
Nghiên cứu "Ảnh hưởng của phương thức canh tác đến thành phần hóa học và hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu bạc hà chocolate mint (Mentha piperita L.)" nhằm tìm ra điều kiện canh tác thích hợp giúp rút ngắn thời gian canh tác, tiết kiệm chi phí, cải thiện thành phần hóa học, hoạt tính sinh học, định hướng ứng dụng vào nhiều lĩnh vực khác nhau như...
9 p lhu 27/02/2024 20 0
Mục đích của nghiên cứu là "Công thức và đánh giá hoạt tính hạ đường huyết viên nhai cao chiết nước ép củ Gừng tươi (Zingiber officinale) ở Việt Nam" phát triển công thức viên nhai hiệu quả từ cao chiết nước ép củ Gừng tươi ở Việt Nam bằng phương pháp bề mặt đáp ứng (RSM). Viên nhai Gừng (100 mg) được bào chế bằng phương pháp nén trực...
10 p lhu 27/02/2024 24 0
Mục đích của nghiên cứu "Chiết xuất và đánh giá hoạt tính kháng ung thư của thân rễ Ngải tím (Kaempferia parviflora) ở vùng Thất Sơn - An Giang" là khảo sát hàm lượng phenolic tổng (TPC) và hàm lượng flavonoid tổng (TFC) cũng như đánh giá hoạt tính kháng ung thư in vitro của cao chiết Ngải tím tại vùng Thất Sơn - An Giang với các dung môi chiết xuất khác nhau...
8 p lhu 27/02/2024 17 0
Điều chế và tiêu chuẩn hóa cao đặc Diếp cá Houttuynia cordata Thunb
Nghiên cứu "Điều chế và tiêu chuẩn hóa cao đặc Diếp cá Houttuynia cordata Thunb" góp phần kiểm soát tốt chất lượng nguồn nguyên liệu đưa vào sản xuất các dạng bào chế, đồng thời ứng dụng trong công tác đào tạo và tài liệu khoa học tham khảo trong giảng dạy BM Bào chế - Khoa dược.
8 p lhu 27/02/2024 27 0
Nghiên cứu thành phần hóa học của dược liệu Cỏ bắc (Leersia hexandra Sw., Poaceae)
"Nghiên cứu thành phần hóa học của dược liệu Cỏ bắc (Leersia hexandra Sw., Poaceae)" đã sử dụng các kỹ thuật sắc ký hiện đại như chiết lỏng - lỏng, sắc ký cột pha thuận, sắc ký cột pha đảo để phân lập các hợp chất thiên nhiên có trong Cỏ bắc và sử dụng các phương pháp phân tích quang phổ hiện đại như MS, NMR để xác định cấu trúc hóa...
8 p lhu 27/02/2024 23 0
Mục đích của công trình nghiên cứu khoa học này là tổng hợp nano hydroxyapatite khuyết canxi và khảo sát khả năng xử lý dư lượng kim loại nặng Fe, Cu, Ni, Cr trong đất trồng cây rau muống.
10 p lhu 27/02/2024 20 0
Cây Vú bò (Ficus simplicissima Lour.) chứa một số chất có hoạt tính sinh học có tác dụng chống oxy hoá, chống ung thư, trị bệnh tiểu đường… Trong nghiên cứu này, vùng ITS phân lập từ mẫu Vú bò thu thập tại Thái Nguyên bằng phương pháp PCR, giải trình tự nucleotide và phân tích phát sinh chủng loại của các loài thuộc chi Ficus.
8 p lhu 27/02/2024 24 0
Khảo sát điều kiện nuôi cấy cho khả năng sinh tổng hợp cellulase từ Bacillus subtilis TH-VK22
Nghiên cứu này được thực hiện để tìm ra điều kiện nuôi cấy thích hợp cho sự sản xuất cellulase từ chủng vi khuẩn Bacillus subtilis TH-VK22, tạo tiền đề cho các nghiên cứu sâu hơn và hướng tới ứng dụng vào các lĩnh vực công nghiệp khác nhau, đặc biệt là sản xuất nhiên liệu sinh học.
10 p lhu 27/02/2024 22 0
Trong bài viết này, một hệ MBR quy mô phòng thí nghiệm được sử dụng để nghiên cứu, xử lý chất màu AO7 và COD trong nước sau khi đã được tiền xử lý bằng quá trình ozon hóa, cụ thể là đánh giá ảnh hưởng của chế độ sục khí/ngừng sục và HRT đến khả năng xử lý AO7 và COD.
8 p lhu 27/02/2024 23 0
Mùn khoan được tạo ra trong quá trình khoan thăm dò và phát triển mỏ, bao gồm hỗn hợp đất, đá bị nhiễm dầu, hóa chất và dung dịch khoan. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá khả năng phân hủy dầu trong mùn khoan bằng chất hoạt hoá bề mặt sinh học (CHHBMSH) do một số chủng vi sinh vật sinh ra.
9 p lhu 27/02/2024 27 0
Nghiên cứu “Tuyển chọn chủng vi khuẩn phân hủy cellulose và lên men lactic để xử lý bã sắn làm thức ăn chăn nuôi” nhằm sử dụng hiệu quả các chủng vi khuẩn có khả năng phân hủy cellulose và lên men lactic mạnh trong sản xuất thức ăn chăn nuôi từ các nguồn phế phụ phẩm nông nghiệp.
12 p lhu 27/02/2024 25 0
Bộ sưu tập nổi bật