- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Tin học đại cương - Chương 1: Các vấn đề cơ bản của Tin học
Bài giảng trình bày thông tin là sự phản ánh các hiện tượng, sự vật của thế giới khách quan và các hoạt động của con người trong đời sống xã hội. Theo nghĩa thông thường, thông tin là một thông báo hay một bản tin nhận được để làm tăng sự hiểu biết của đối tượng nhận tin về một vấn đề nào đó. Tìm hiểu về thông tin học, phần cứng...
17 p lhu 20/08/2019 287 4
Từ khóa: Tin học đại cương, Các vấn đề cơ bản của Tin học, Thông tin học, Phần cứng tin học, Máy tính điện tử, Phần mềm tin học
Bài giảng Sinh học phân tử: Chương 1
Mời các bạn cùng tham khảo Bài giảng Sinh học phân tử: Chương 1 để bổ sung thêm cho mình những kiến thức về lược sử phát triển của sinh học phân tử: khái niệm sinh học phân tử, thuyết tiến hóa và thuyết tế bào, sinh hóa học và di truyền học cổ điển, sự phối hợp giữa di truyền học và sinh hóa học, sự ra đời của sinh học phân tử. Hy vọng...
51 p lhu 22/10/2018 578 3
Từ khóa: Sinh học phân tử, Lược sử phát triển của sinh học phân tử, Thuyết tiến hóa và thuyết tế bào, Sinh hóa học và di truyền học cổ điển, Di truyền học và sinh hóa học, Sự ra đời của sinh học phân tử
Bài giảng Truyền động điện - Chương 2: Điều khiển tốc độ động cơ DC
Bài giảng Truyền động điện - Chương 2 trình bày về điều khiển tốc độ động cơ DC. Các nội dung chính trong chương này gồm có: Các loại động cơ thông dụng, đặc tính động cơ DC, đặc tính động cơ DC kích từ độc lập, đặc tính động cơ DC kích từ nối tiếp,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.
76 p lhu 28/03/2018 367 3
Từ khóa: Truyền động điện, Bài giảng Truyền động điện, Động cơ DC, Điều khiển tốc độ động cơ DC, Động cơ DC kích từ độc lập, Động cơ DC kích từ nối tiếp
Bài giảng Truyền động điện - Chương 3: Điều khiển vòng kín động cơ DC
Chương 3 có nội dung bày về hệ thống điều khiển vòng kín động cơ một chiều, hàm truyền động cơ DC kích từ độc lập, hàm truyền bộ biến đổi và khâu hiệu chỉnh, hệ điều khiển vòng kín,... Mời các bạn cùng tham khảo.
21 p lhu 28/03/2018 365 3
Từ khóa: Truyền động điện, Bài giảng Truyền động điện, Động cơ DC, Điều khiển vòng kín động cơ DC, Động cơ một chiều, Động cơ DC kích từ độc lập
Bài báo này chú trọng vào thiết kế và phân tích lý thuyết điều khiển thông minh cho cánh tay robot khâu bao gồm động lực học cơ cấu truyền động để đạt được sự bám đuổi vị trí với độ chính xác cao. Ban đầu mô hình động lực học của cánh tay robot n khâu bao gồm động lực học cơ cấu truyền động được giới thiệu. Mậc dù rất khó để...
15 p lhu 28/12/2017 321 3
Từ khóa: Công nghệ điện tử, Điều khiển bám đuổi mạng Neural, Cánh tay Robot, Động lực học, Cơ cấu truyền động, Điện tử tự động
Bài giảng Máy điện: Chương 5 (phần 3) - Trịnh Hoàng Hơn
Chương 5 (phần 3) - Động cơ DC. Nội dung chính trong phần này gồm có: Nguyên lý hoạt động, phân loại động cơ DC, kích từ độc lập, kích từ song song (phổ biến), kích từ nối tiếp, kích từ hỗn hợp, động cơ DCkích từ song song,... Mời các bạn cùng tham khảo.
26 p lhu 21/12/2016 297 4
Từ khóa: Máy điện, Bài giảng Máy điện, Động cơ DC, Phân loại động cơ DC, Kích từ độc lập, Kích từ song song
Bài giảng Bảo trì hệ thống điện trong công nghiệp: Phần 4 - Nguyễn Ngọc Phúc Diễm, Trịnh Hoàng Hơn
Bài giảng Bảo trì hệ thống điện trong công nghiệp: Phần 4 trình bày các chức năng của mạch điều khiển tự động như: Cách ly, đóng cắt, bảo vệ ngắn mạch, bảo vệ quá tải, điều khiển,... Mời các bạn cùng tham khảo.
8 p lhu 21/12/2016 446 3
Từ khóa: Bảo trì hệ thống điện, Bảo trì hệ thống điện trong công nghiệp, Động cơ điện, Mạng phân phối điện hạ thế, Mạch điều khiển động cơ, Mạch điều khiển tự động
Bài giảng Cơ sở lý thuyết mạch điện: Mạch phi tuyến - Nguyễn Công Phương
Nội dung bài giảng giới thiệu về mạch phi tuyến trong mach điện với một số nội dung liên quan như: Đặc tính của phần tử phi tuyến, chế độ xác lập, chế độ quá độ, điốt & tranzito, giải một số bài toán phi tuyến bằng máy tính. Mời tham khảo.
202 p lhu 13/11/2015 872 3
Từ khóa: Lý thuyết mạch điện, Cơ sở lý thuyết mạch điện, Bài giảng Cơ sở lý thuyết mạch điện, Mạch phi tuyến, Phần tử phi tuyến, Đặc tính của phần tử phi tuyến
Bài giảng Cơ sở lý thuyết mạch điện: Thông số mạch và phần tử mạch - Nguyễn Công Phương
Bài giảng Cơ sở lý thuyết mạch điện này cung cấp cho người học một số kiến thức về thông số mạch (Điện tích, dòng điện, điện áp, công suất, năng lượng) và phần tử mạch (Nguồn áp, nguồn dòng, nguồn phụ thuộc, điện trở, cuộn dây, tụ). Mời các bạn cùng tham khảo.
44 p lhu 13/11/2015 448 4
Từ khóa: Lý thuyết mạch điện, Cơ sở lý thuyết mạch điện, Bài giảng Cơ sở lý thuyết mạch điện, Thông số mạch, Phần tử mạch, Phần tử của mạch điện
Bài giảng Điện tử cơ bản: Ôn tập - Công thức
Bài giảng "Điện tử cơ bản: Ôn tập - Công thức" hệ thống hóa lại toàn bộ các kiến thức cơ bản và các công thức đã học dành cho các bạn sinh viên có thể dễ dàng ôn tập lại các kiến thức về định luật mạch điện, các hoạt dộng và công thức linh kiện, phân tích các thành phần phi tuyến, mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ, năng lượng và công...
66 p lhu 12/09/2015 441 12
Từ khóa: Điện tử cơ bản, Ôn tập điện tử cơ bản, Công thức điện tử cơ bản, Định luật mạch điện, Công thức linh kiện, Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ
Bài giảng Điện tử cơ bản - Chương 7: Khuếch đại MOSFET tín hiệu lớn
Bài giảng "Điện tử cơ bản - Chương 7: Khuếch đại MOSFET tín hiệu lớn" cung cấp cho người học các kiến thức về khuếch đại tín hiệu, nguồn thế và nguồn dòng phụ thuộc, đặc tuyến thực của MOSFET, mạch khuếch đại MOSFET tín hiệu lớn, phân cực mạch khuếch đại MOSFET, phân tích tín hiệu lớn của mạch khuếch đại MOSFET, chọn điểm điều hành,...
58 p lhu 12/09/2015 453 4
Từ khóa: Điện tử cơ bản, Khuếch đại MOSFET tín hiệu lớn, Mạch khuếch đại MOSFET, Khuếch đại tín hiệu, Mô hình SU của MOSFET, Nguồn dòng phụ thuộc
Bài giảng Điện tử cơ bản - Chương 2: Phân tích mạch không tuyến tính
Bài giảng "Điện tử cơ bản - Chương 2: Phân tích mạch không tuyến tính" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm phi tuyến, các phần tử phi tuyến, phương pháp phân tích mạch, phân tích tín hiệu nhỏ, phân tích bằng tuyến tính từng mảnh, phương pháp phân tích gia tăng ( tín hiệu nhỏ),... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
29 p lhu 12/09/2015 393 4
Từ khóa: Điện tử cơ bản, Phân tích mạch không tuyến tính, Phân tích tín hiệu nhỏ, Mạch không tuyến tính, Phân tích tín hiệu nhỏ, Phần tử phi tuyến
Bộ sưu tập nổi bật