- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài viết này dựa trên năng lực tự chủ trong học tập ngoại ngữ thứ hai – tiếng Trung Quốc của sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh, Trường Đại học Ngân hàng TPHCM qua khảo sát bằng bảng hỏi với 190 sinh viên. Kết quả cho thấy năng lực tự chủ trong học tập của sinh viên ở mức độ tương đối cao; sinh viên có năng lực tự chủ cao nhất ở phương diện...
13 p lhu 24/02/2022 170 0
Từ khóa: Tự chủ trong học tập, Giảng dạy tiếng Trung Quốc, Sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh, Năng lực tự chủ trong học tập, Phương pháp học tiếng Trung
Bài viết khảo sát quan niệm học tập ngoại ngữ thứ hai – tiếng Trung Quốc của sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh, Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh. Trên cơ sở lí thuyết về quan niệm học tập của Horwitz (1985), chúng tôi tiến hành khảo sát bằng bảng hỏi với 177 sinh viên.
14 p lhu 24/02/2022 131 0
Từ khóa: Tạp chí nghiên cứu nước ngoài, Quan niệm học tập, Tiếng Trung Quốc, Ngoại ngữ thứ hai, Quan niệm học tập, Năng lực học tập ngoại ngữ
Lo lắng trong học tập tiếng Trung Quốc - ngoại ngữ thứ hai của sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh
Nghiên cứu này tìm hiểu tình hình lo lắng và các nhân tố ảnh hưởng đến tâm lý lo lắng trong học tập ngoại ngữ thứ hai tiếng Trung Quốc của sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh, Trường Đại học Ngân hàng TPHCM hiện nay. Trên cơ sở lý thuyết về lo lắng trong học tập ngoại ngữ của Horwitz, bài viết tiến hành khảo sát bằng bảng hỏi với 156 sinh viên ngành...
10 p lhu 24/02/2022 142 1
Từ khóa: Động cơ học tập ngoại ngữ thứ hai, Học tập tiếng Trung Quốc, Sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh, Học tập SFL tiếng Trung Quốc, Lo lắng trong học tập tiếng Trung Quốc
Bài giảng Sự hình thành và phát triển của Phú Trung Quốc
Mời các bạn tham khảo bài giảng Sự hình thành và phát triển của Phú Trung Quốc sau đây để hiểu rõ hơn về đặc trưng của phú; cơ sở hình thành phú; hình thành phú các thời; sự phát triển của phú. Bài giảng cung cấp những kiến thức hữu ích giúp các bạn bổ sung thêm hiểu biết về Văn học Trung Quốc.
12 p lhu 28/11/2021 176 0
Từ khóa: Sự hình thành của Phú Trung Quốc, Sự phát triển của Phú Trung Quốc, Văn học Trung Quốc, Phú thời Đường, Phú thời Hán, Phú thời Tống
Bài viết trên dữ liệu bài học “Quả nhân chi ư quốc dã” (Tấm lòng của ta với nước) của Mạnh Tử, bàn về tầm quan trọng và phương pháp khai thác các tri thức văn hóa hàm chứa trong ngôn bản cho đối tượng là sinh viên chuyên ngành ngôn ngữ - văn hóa Trung Quốc hiện nay và chuyên ngành Trung Quốc học trong tương lai, góp phần nâng cao tri thức ngôn ngữ...
8 p lhu 21/08/2020 233 1
Từ khóa: Bài giảng Hán ngữ cổ đại, Trung Quốc học, Quả nhân chi ư quốc dã, Hán ngữ cổ đại, Giáo trình Hán ngữ cổ đại, Phương pháp khai thác tri thức văn hóa
Biến văn thời Đường trong văn học và văn hóa Trung Quốc
Việc phát hiện ra Biến Văn ở Thạch Động Đôn Hoàng 1907 không những làm giàu thêm kho tàng văn học, văn hóa Trung Quốc mà còn đem đến cho thế giới một loại hình văn học nghệ thuật độc đáo có giá trị tư tưởng cao. Sự xuất hiện của Biến Văn thời Đường đã cung cấp các dữ kiện cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu lai lịch, nguồn cội của văn...
8 p lhu 25/10/2019 417 2
Từ khóa: Biến văn thời Đường, Văn học Trung Quốc, Văn hóa Trung Quốc, Loại hình văn học nghệ thuật, Dữ kiện cơ sở khoa học
Đặc trưng văn hóa Hàn Quốc qua tục ngữ có yếu tố chỉ con ngựa
Bài viết sử dụng phương pháp miêu tả kết hợp với các thao tác phân tích, tổng hợp với đối tượng nghiên cứu là 361 đơn vị tục ngữ tiếng Hàn có yếu tố chỉ con ngựa . Hình ảnh con ngựa trong tục ngữ tiếng Hàn được khắc họa một cách chân thực và tượng trưng cho cuộc đời của một con người.
15 p lhu 25/10/2019 269 3
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Đặc trưng văn hóa Hàn Quốc, Văn hóa Hàn Quốc qua tục ngữ, Yếu tố chỉ con ngựa, Hình ảnh con ngựa
Việt Nam học trên đường phát triển và giao lưu, hợp tác quốc tế
Bài viết nghiên cứu Việt Nam học trên đường phát triển và giao lưu, hợp tác quốc tế thông qua ba thời kỳ: Việt Nam học thời cổ - trung đại, Việt Nam học cận đại, Việt Nam học hiện đại. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.
9 p lhu 25/10/2019 211 1
Từ khóa: Phát triển và giao lưu hợp tác quốc tế, Việt Nam học, Việt Nam học thời cổ trung đại, Việt Nam học cận đại, Việt Nam học hiện đại
Bài giảng Văn học Trung Quốc: Bài 1 - Kinh thi
Bài giảng Văn học Trung Quốc: Bài 1 - Kinh thi trình bày về khái quát kinh thi; nội dung của kinh thi (tình yêu và hôn nhân, chống áp bức bóc lột và chiến tranh thôn tính); nghệ thuật kinh thi. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về những nội dung này.
15 p lhu 21/04/2018 359 5
Từ khóa: Văn học Trung Quốc, Bài giảng Văn học Trung Quốc, Nội dung của kinh thi, Nghệ thuật của kinh thi, Chủ đề của kinh thi, Tác phẩm Cốc phong
Bài giảng Văn học Trung Quốc: Bài 2 - Khuất Nguyên và Sở từ
Sau đây là Bài giảng Văn học Trung Quốc: Bài 2 - Khuất Nguyên và Sở từ. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về Khuất Nguyên và thời đại thất hùng; tác phẩm của Khuất Nguyên như Thiên vấn, Cửu ca, Cửu chương, Li tao; ảnh hưởng của Khuất Nguyên.
9 p lhu 21/04/2018 314 3
Từ khóa: Văn học Trung Quốc, Bài giảng Văn học Trung Quốc, Tác phẩm của Khuất Nguyên, Ảnh hưởng của Khuất Nguyên, Cửu chương của Khuất Nguyên, Tác phẩm Li tao
Bài giảng Văn học Trung Quốc: Bài 3 - Thơ Đường
Thơ Đường là một trong những thể thơ nổi tiếng của Trung Quốc cổ đại, bài giảng Văn học Trung Quốc: Bài 3 - Thơ Đường sau đây sẽ giúp các bạn biết rõ hơn về một số nhà thơ Đường như Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị. Bên cạnh đó, bài giảng còn giúp các bạn biết cách phân tích một bài thơ Đường.
42 p lhu 21/04/2018 606 3
Từ khóa: Văn học Trung Quốc, Bài giảng Văn học Trung Quốc, Thể thơ Đường, Nhà thơ Đường, Cách phân tích bài thơ Đường, Nhà thơ Lý Bạch
Mã bát thất là chủ đề mà bài giảng Hán cổ: Bài 13 muốn làm rõ. Thông qua việc tham khảo bài giảng này sẽ giúp cho các bạn biết được ý nghĩa cũng như cách viết của các từ như họa, bức, thất, ngọa, lập, phụ,... Với các bạn chuyên ngành Tiếng Hoa thì đây là tài liệu hữu ích.
15 p lhu 21/04/2018 363 2
Từ khóa: Bài giảng Hán cổ, Chữ Hán cổ, Ngữ pháp Trung Quốc, Học tiếng Hán cổ, Cách viết từ họa, Cách viết từ bức tiếng Hán
Bộ sưu tập nổi bật