- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Trong nghiên cứu này, vật liệu silica gel mang chất lỏng ion 3-alkyl-1-vinyl-1H-imidazol-3- ium bis((trifluoromethyl)sulfonyl)amide (XT1 và XT2) và 1,8-diazabicyclo[5.4.0]undec-7-enium bis((trifluoromethyl)sulfonyl)amide (XT3) được tổng hợp thành công và xác định cấu trúc bằng các phương pháp FT-IR, TGA, EDX và BET.
13 p lhu 27/10/2024 8 0
Từ khóa: Chất lỏng ion, Kim loại nặng, Chiết pha rắn, Phương pháp FT-IR, Ứng dụng vật liệu silica gel, Vật liệu SiO2-XT3
Mục đích của công trình nghiên cứu khoa học này là tổng hợp nano hydroxyapatite khuyết canxi và khảo sát khả năng xử lý dư lượng kim loại nặng Fe, Cu, Ni, Cr trong đất trồng cây rau muống.
10 p lhu 27/02/2024 25 0
Từ khóa: Hydroxyapatite khuyết canxi, Tinh thể hình que, Xử lý kim loại nặng, Đất trồng cây rau muống, Phương pháp XRD
Khả năng hấp phụ sinh học ion kim loại nặng của một số loài tảo mới sản sinh polyme ngoại bào
Bài viết Khả năng hấp phụ sinh học ion kim loại nặng của một số loài tảo mới sản sinh polyme ngoại bào báo cáo sự ảnh hưởng của pH, thời gian tiếp xúc đến khả năng loại bỏ Cu2+ và Cd2+ khỏi nước thải tổng hợp bằng Vietnam 01, AS, PCC7822 và B2. Các loài tảo này được nuôi cấy trong điều kiện tối ưu.
8 p lhu 25/12/2023 22 0
Từ khóa: Kim loại nặng, Sản sinh polyme ngoại bào, Ion kim loại nặng, Polyme ngoại bào, Hấp phụ sinh học
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý kim loại nặng trong trầm tích lưu vực sông Sài Gòn
Bài viết Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý kim loại nặng trong trầm tích lưu vực sông Sài Gòn Đánh giá xu hướng phân bố hàm lượng tổng kim loại nặng; Các dạng kim loại nặng; Mức độ rủi ro ô nhiễm kim loại nặng; Mối tương quan giữa đặc tính hóa lý và kim loại nặng trong trầm tích lưu vực sông Sài Gòn.
17 p lhu 24/08/2023 42 0
Từ khóa: Ô nhiễm kim loại nặng, Quản lý kim loại nặng, Trầm tích lưu vực sông, Suy thoái hệ sinh thái sông, Môi trường sông
Đề tài nghiên cứu quá trình điện hoá xử lý nước thải sau khi phân tích chỉ tiêu COD từ phòng thí nghiệm môi trường (gọi tắt nước thải COD) với hàm lượng kim loại nặng nghiên cứu ban đầu bao gồm Hg, Ag và Cr lần lượt là 3.068 mg/L, 2.247 mg/L và 290 mg/L.
10 p lhu 25/09/2018 273 2
Từ khóa: Xử lý nước thải phân tích chỉ tiêu COD, Chỉ tiêu COD, Phương pháp điện hoá, Kim loại nặng, Kết tủa hóa học
Bộ sưu tập nổi bật