Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Kết quả 49-60 trong khoảng 223
Vốn nhân lực và tăng trưởng kinh tế - Trường hợp các quốc gia điển hình tại châu Á
Mục đích của nghiên cứu "Vốn nhân lực và tăng trưởng kinh tế - Trường hợp các quốc gia điển hình tại châu Á" nhằm đánh giá ảnh hưởng của vốn nhân lực đến tăng trưởng kinh tế. Nghiên cứu tại 30 quốc gia điển hình châu Á trong giai đoạn 1990 đến 2021 và sử dụng phương pháp phân tích định lượng.
9 p lhu 26/07/2024 39 0
Chuyển đổi số trong ngành công nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam
Chuyển đổi số đã và đang tạo ra những thay đổi mạnh mẽ trong đời sống và nền sản xuất của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Bài nghiên cứu "Chuyển đổi số trong ngành công nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam" làm rõ cơ sở lý luận về chuyển đổi số và chuyển đổi số trong doanh nghiệp. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng tập trung đánh giá...
10 p lhu 26/07/2024 50 0
Tiêu chí thực hiện kinh tế tuần hoàn: Kinh nghiệm từ Trung Quốc và hàm ý cho Việt Nam
Nghiên cứu này được thực hiện với mục đích nghiên cứu tiêu chí đánh giá phát triển KTTH tại Trung Quốc - quốc gia đã đạt được nhiều kết quả trong quá trình phát triển KTTH. Kết quả của nghiên cứu này có thể cung cấp những hiểu biết sâu sắc có giá trị và đóng vai trò là tài liệu tham khảo quan trọng cho Việt Nam trong nỗ lực xây dựng bộ...
12 p lhu 26/07/2024 48 0
Đổi mới sáng tạo hướng đến kinh tế tuần hoàn - Từ góc độ lý thuyết
Bài viết này làm rõ khái niệm về đổi mới sáng tạo hướng đến kinh tế tuần hoàn trên cơ sở phân tích các khái niệm hiện có. Ngoài ra, bài viết cũng đã phân tích các hình thức đổi mới sáng tạo hướng đến kinh tế tuần hoàn, được thể hiện ở 04 khía cạnh: Đổi mới sáng tạo đối với sản phẩm, đổi mới sáng tạo đối với quy trình, đổi...
17 p lhu 26/07/2024 45 0
Chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế đáp ứng hội nhập và phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay
Bài viết này sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, bao gồm phân tích, tổng hợp và đánh giá thống kê, nhằm trình bày một cách tổng quan, toàn diện về thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Việt Nam, nêu rõ những thành tựu và hạn chế.
6 p lhu 26/07/2024 30 0
Phát triển tài chính, đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế các quốc gia ASEAN
Phát triển tài chính và FDI có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của các quốc gia. Do đó, nghiên cứu này đánh giá tác động của phát triển tài chính, đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế các quốc gia ASEAN. Nghiên cứu với dữ liệu thu thập tại 11 quốc gia từ 2000 đến 2022, sử dụng phương pháp dữ liệu bảng cùng...
8 p lhu 26/07/2024 44 0
Nghiên cứu mối quan hệ giữa các chỉ tiêu kinh tế, tài chính, sản xuất đến sự phát triển bền vững
Bài viết này nhằm nghiên cứu về mối quan hệ giữa chỉ tiêu kinh tế, tài chính và các yếu tố sản xuất đến lượng khí thải CO2, hướng đến chính sách phát triển kinh tế bền vững mà vẫn bảo vệ môi trường.
14 p lhu 26/07/2024 42 0
Kinh tế tư nhân với vai trò là một động lực phát triển nền kinh tế Việt Nam
Bài viết đề cập khái quát về sự hình thành và phát triển kinh tế tư nhân trên thế giới và ở Việt Nam, về vai trò thực tế của khu vực kinh tế tư nhân được thể hiện qua sự phát triển tư duy lý luận các kỳ Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam; từ đó đề ra các giải pháp để góp phần thúc đẩy phát triển mạnh mẽ kinh tế tư nhân trong thời...
6 p lhu 26/07/2024 34 0
Nghiên cứu làm rõ mối quan hệ đồng thời giữa tăng trưởng kinh tế, quản trị quốc gia và bất bình đẳng thu nhập trong bối cảnh còn nhiều tranh cãi về lý thuyết và có khá ít tài liệu thực nghiệm tại khu vực ASEAN. Trong đó, nghiên cứu đi sâu vào phân tích trường hợp 6 quốc gia có quy mô nền kinh tế lớn nhất ASEAN và so sánh với Việt Nam bằng...
10 p lhu 26/07/2024 41 0
Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 6 - Ari Kokko
Bài giảng "Chính sách ngoại thương: Bài 6 - Sự dịch chuyển của các yếu tố sản xuất và đầu tư trực tiếp từ nước ngoài" trình bày các nội dung chính sau đây: các yếu tố sản xuất chính; sự dịch chuyển của lao động, sự dịch chuyển của vốn, sự dịch chuyển của công nghệ,... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!
28 p lhu 26/03/2024 71 0
Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 5 - Ari Kokko
Bài giảng "Chính sách ngoại thương: Bài 5 - Các chủ đề mới (chi phí thương mại, các trung gian thương mại và sử dụng ưu đãi thương mại)" trình bày các nội dung chính sau đây: quan điểm kinh doanh quốc tế; quan điểm kinh tế quốc tế; các trung gian thương mại; các hiệp định thương mại tự do và ưu đãi thuế quan;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!
21 p lhu 26/03/2024 84 0
Bài giảng "Chính sách ngoại thương: Bài 8 - Nâng cấp công nghiệp và phát triển ở Bắc Âu (Mô hình Thụy Điển)" trình bày về bối cảnh phát triển và tăng trưởng ở Thụy Điển từ một trong những nước nghèo nhất ở châu Âu cách đây 150 năm và giờ là một trong những nước phát triển nhất châu Âu hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!
25 p lhu 26/03/2024 53 0
Bộ sưu tập nổi bật