• Giáo lý công giáo với việc hình thành lối sống trong gia đình công giáo Việt Nam

    Giáo lý công giáo với việc hình thành lối sống trong gia đình công giáo Việt Nam

    Bài viết Giáo lý công giáo với việc hình thành lối sống trong gia đình công giáo Việt Nam: Đề cập tới ảnh hưởng của giáo lý Công giáo đối với các mối quan hệ trong gia đình giáo dân Công giáo Việt Nam, biểu hiện qua mối quan hệ giữa vợ - chồng, cha mẹ - con cái, thông qua những huấn thị của Giáo hội Công giáo về nghĩa vụ và trách nhiệm tương...

     14 p lhu 21/08/2020 134 2

  • Phong trào yêu nước của người Công giáo Việt Nam ở Sài Gòn dưới chế độ Nguyễn Văn Thiệu

    Phong trào yêu nước của người Công giáo Việt Nam ở Sài Gòn dưới chế độ Nguyễn Văn Thiệu

    Bài viết Phong trào yêu nước của người Công giáo Việt Nam ở Sài Gòn dưới chế độ Nguyễn Văn Thiệu trình bày các vấn đề về: Bối cảnh lịch sử; Các dạng thức hoạt động của người công giáo Việt Nam ở Sài Gòn dưới thời Nguyễn Văn Thiệu; Kết luận,... Mời các bạn cùng tham khảo.

     10 p lhu 21/08/2020 161 2

  • Người công giáo Việt Nam với trách nhiệm chính trị

    Người công giáo Việt Nam với trách nhiệm chính trị

    Bài viết Người công giáo Việt Nam với trách nhiệm chính trị trình bày nội dung về: Những tiền đề; Trách nhiệm chính trị nhìn từ Thư chung 1978; Tổng giám mục Phaolô Nguyễn Văn Bình với trách nhiệm chính trị của người Công giáo; Trách nhiệm chính trị của người Công giáo Việt Nam nhìn từ Thư chung 1980; Trách nhiệm chính trị của người Công giáo...

     11 p lhu 21/08/2020 164 2

  • Đóng góp của đồng bào công giáo Việt Nam trong lĩnh vực văn hóa - xã hội

    Đóng góp của đồng bào công giáo Việt Nam trong lĩnh vực văn hóa -  xã hội

    Với những kết quả rất đáng ghi nhận trên lĩnh vực văn hóa - xã hội, có thể thấy, người Công giáo Việt Nam đã góp phần không nhỏ xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước, đồng thời đó cũng là minh chứng rõ nét về vai trò, trách nhiệm của người Công giáo trong việc thực hiện phong trào “Kính chúa, yêu nước” và thực hiện Thư chung năm 1980...

     10 p lhu 21/08/2020 140 2

  • Bản chất và nội dung của giáo dục nhân văn đối với sự phát triển con người Việt Nam hiện nay

    Bản chất và nội dung của giáo dục nhân văn đối với sự phát triển con người Việt Nam hiện nay

    Giáo dục nhân văn là giáo dục vì lý tưởng cao đẹp nhất mà loài người mong muốn, nhằm những mục đích cao đẹp – mục đích của chính mình và mục đích của xã hội. Tư tưởng nhân văn đối với việc phát triển con người Việt Nam trong tương lai đã được Đảng, Nhà nước, nhân dân Việt Nam gìn giữ và không ngừng phát huy.

     7 p lhu 21/08/2020 72 1

  • Phát triển văn hóa và con người Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa và khủng hoảng kinh tế thế giới

    Phát triển văn hóa và con người Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa và khủng hoảng kinh tế thế giới

    Nội dung của bài viết trình bày khủng hoảng kinh tế thế giới và khía cạnh mới của kinh tế tri thức và văn hóa; quan điểm mới về phát triển văn hóa, con người và dân tộc.

     7 p lhu 21/08/2020 73 1

  • Kiến thức ngôn ngữ Tiếng Nhật Kanji - N5

    Kiến thức ngôn ngữ Tiếng Nhật Kanji - N5

    Tài liệu thông tin đến quý độc giả các kiến thức về cấu trúc ngữ pháp, từ vựng giúp việc học ngôn ngữ hỗ trợ học tiếng Nhật hiệu quả hơn. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để nắm chi tiết nội dung.

     24 p lhu 21/08/2020 376 2

  • Thử nghiệm mô hình giảng dạy tiếng Nhật hội thoại trực tuyến với giảng viên người Nhật Bản – Thực trạng và giải pháp

    Thử nghiệm mô hình giảng dạy tiếng Nhật hội thoại trực tuyến với giảng viên người Nhật Bản – Thực trạng và giải pháp

    Bài viết này phân tích mô hình dạy và học hội thoại tiếng Nhật trực tuyến thông qua chương trình thử nghiệm của sinh viên năm thứ 2, Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN),với mục đích làm sáng tỏ tính hữu dụng cũng như những điểm cần khắc phục của mô hình giảng dạy hiện đang thu hút nhiều sự quan tâm của các cơ...

     15 p lhu 21/08/2020 164 2

  • Văn học Nhật Bản

    Văn học Nhật Bản

    Văn học Nhật Bản là một trong những nền văn học dân tộc lâu đời nhất và giàu có nhất thế giới. Chúng ta không biết ngọn nguồn của văn học Nhật Bản khởi điểm chính xác từ khi nào, chỉ có thể ước định qua những tác phẩm khởi nguyên của văn học Nhật Bản và được đánh giá là kiệt tác cổ điển như: Vạn diệp tập thế kỷ thứ 8, thi...

     14 p lhu 21/08/2020 210 2

  • Một số vấn đề về nghiên cứu và giảng dạy văn học Nhật Bản ở Việt Nam

    Một số vấn đề về nghiên cứu và giảng dạy văn học Nhật Bản ở Việt Nam

    Bài viết giúp người học có thể: Phác thảo bức tranh nghiên cứu văn học Nhật Bản ở Việt Nam; việc giảng dạy văn học Nhật Bản trong nhà trường Việt Nam (từ bậc phổ thông đến Cao đẳng và Đại học); một số kết luận, đánh giá và đề xuất ý kiến.

     8 p lhu 21/08/2020 159 2

  • Con người Nhật Bản cô đơn trong một số tiểu thuyết của Haruki Murakami

    Con người Nhật Bản cô đơn trong một số tiểu thuyết của Haruki Murakami

    Nói đến nhân vật cô đơn trong tiểu thuyết hiện đại, chủ yếu chúng ta nói đến một kiểu nhân vật tâm lí. Các nhân vật trong những tiểu thuyết này xuất hiện, giãi bày, biểu lộ trên trang sách, nổi bật nhất ở không gian tâm lí. Những con người hiện đại đang rong ruổi theo mơ tưởng của mình, tìm kiếm một điều gì đó xa xôi mà mơ hồ. Vì thế...

     8 p lhu 21/08/2020 143 1

  • Nét đẹp trong con người Nhật Bản - Bài học khởi đầu để thành công

    Nét đẹp trong con người Nhật Bản - Bài học khởi đầu để thành công

    Chắc hẳn sẽ không ai chưa biết đến văn hóa xếp hàng của người Nhật. Với người Nhật Bản, họ luôn tin tưởng và biết chắc chuyến tàu tiếp theo sẽ đến và họ sẽ được lên tàu. Tin tưởng chắc chắn phần họ mong đợi trong xếp hàng sẽ đến và họ yên tâm xếp hàng, mọi người đều đồng thuận trong văn hóa này.

     3 p lhu 21/08/2020 138 1

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=lhu